Bị bệnh rộp môi có nguy hiểm không? Cách điều trị an toàn

422

Nhiều người cho rằng bệnh mụn rộp ở môi không là do hiện tượng dị ứng với một số tác nhân nào đó. Trên thực tế, bệnh rộp môi gây ra bởi virus Herpes Simplex nhóm I có khả năng lây truyền với người lành. Vậy bị bệnh rộp môi có nguy hiểm không và điều trị như thế nào để mang lại hiệu quả nhanh chóng và an toàn nhất, mời các bạn cùng theo dõi bài viết sau.

Bị bệnh rộp môi có nguy hiểm không? Cách điều trị an toàn
Bị bệnh rộp môi có nguy hiểm không?

Bệnh rộp môi có nguy hiểm không?

Bệnh rộp môi không hiếm gặp nhưng thực tế, số người hiểu rõ về căn bệnh này không phải là nhiều. Và phần đông người bệnh đều có tâm lý chủ quan khi thấy sự xuất hiện của những nốt mụn nước ở môi. Điều này dẫn đến nhiều nguy hiểm mà chúng ta không thể lường trước được.

Bệnh mụn rộp môi là gì?

Theo các chuyên gia phòng khám Đa khoa TPHCM, mụn rộp sinh dục do chủng virus HSV 1 ( Herpes Simplex) gây ra, cụ thể đó là:

HSV 1 là chủng virus gây bệnh chủ yếu ở mắt, môi, mũi và các phần trên của bụng, thông qua những vết xước hay qua nước bọt của người nhiễm bệnh lây truyền sang người lành qua những con đường sau.

– Có quan hệ tình dục bằng miệng với người bị nhiễm bệnh mụn rộp sinh dục ở môi.

– Dịch mủ, máu có chứa virus HSV của người bệnh vô tình dính lên miệng, môi.

– Dùng chung các vật dụng cá nhân như khăn lau mặt, bàn chải đánh răng với người bị nhiễm HSV.

Chỉ sau 2 – 3 ngày phơi nhiễm với virus gây bệnh mụn rộp môi, vùng miệng của người bệnh bắt đầu với những triệu chứng ngứa ngáy, nóng rát, sau đó là sự xuất hiện của những mụn đỏ li ti và mọc thành từng đám nhỏ trên môi, bên trong có dịch lỏng.

Sau khoảng 1,2 tuần thì các nốt mụn ban đầu sẽ vỡ ra và gây loét khiến người bệnh đau nhức, một số khác lại đóng vảy khô lại hoặc tiết dịch và để lại sẹo. Tuy nhiên, virus gây bệnh có thể phát tán sau một thời gian nếu có điều kiện thích hợp.

Bị bệnh mụn rộp ở môi có nguy hiểm không?

Các chuyên gia cảnh báo, bệnh mụn rộp ở môi khác hẳn với những cục mụn do nhiễm khuẩn hoặc dị ứng. Vì thế, mức độ nguy hiểm của bệnh cũng đáng lo ngại và ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cũng như hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân.

Bị bệnh rộp môi có nguy hiểm không? Cách điều trị an toàn
Hình ảnh bệnh mụn rộp ở môi.

– Gây tự ti, xấu hổ: Các nốt mụn mọc trên miệng gây mất thẩm mỹ, khiến bệnh nhân luôn trong trạng thái tự ti, xấu hổ và ngại ngùng mỗi khi giao tiếp với người khác. Thậm chí có nhiều trường hợp trở nên trầm cảm, suy nghĩ theo hướng tiêu cực làm ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân.

– Nguyên nhân của các bệnh lý ở khoang miệng: Không chỉ gây bệnh ở môi, virus HSV 1 còn có khả năng lây lan vào trong khoang miệng như nướu, lưỡi, vòm họng,… khi chúng vỡ và gây loét làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề ăn uống, vệ sinh răng miệng, cơ thể bị giảm sút, mệt mỏi.

– Bệnh dễ lây lan và lây nhiễm: Đặc trưng của bệnh rộp môi do HSV 1 gây ra là có thể lây lan qua những vị trí khác trên cơ thể như mắt, mũi, thậm chí là tổn thương đến nội tạng của bệnh nhân, tính chất này dễ khiến người bệnh bị cô lập với mọi người xung quanh.

– Gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm: Các biến chứng nguy hiểm bệnh gây ra có thể kể đến như viêm màng não, viêm não, viêm gan, rối loạn chức năng thần kinh và thậm chí là một số biến chứng ở môi, mặt, các bệnh ung thư như vòm họng, ung thư lưỡi,…

Điều trị bệnh mụn rộp ở môi an toàn nhất

Hiện nay, việc điều trị mụn rộp sinh dục chủ yếu là ức chế sự phát triển, ngăn chặn sự bùng phát và loại bỏ các triệu chứng của virus gây ra. Cho đến thời điểm hiện tại, không có loại thuốc nào có thể tiêu diệt hoàn toàn virus HSV vì vậy người bệnh cần ý thức trong việc điều trị bệnh nhanh chóng và kịp thời.

Bị bệnh rộp môi có nguy hiểm không? Cách điều trị an toàn
Cách điều trị bệnh rộp môi an toàn.

Tại Đa khoa TPHCM, hiện đang áp dụng các phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh mụn rộp ở môi hiệu quả và bảo vệ sức khỏe người bệnh như:

Dùng thuốc điều trị

Đây là phương pháp đơn giản và dễ thực hiện nhất trong hỗ trợ điều trị mụn rộp ở môi, người bệnh được bác sĩ chỉ định dùng một số loại kháng sinh đặc hiệu dưới dạng thuốc uống và thuốc bôi, nhằm điều trị những biến chứng do bệnh gây ra.

Tuy nhiên, phương pháp chỉ mang lại hiệu quả khi người bệnh tuân thủ theo phác đồ và hướng dẫn cụ thể của bác sĩ về liều lượng, thời gian sử dụng thuốc.

Điều trị ngoại khoa

Đối với trường hợp bệnh nặng, không thể điều trị bằng thuốc mới thực hiện can thiệp ngoại khoa bằng cách chiếu ta laser hoặc đốt điện lên các mụn rộp, vô hiệu hóa virus và khiến các nốt mụn xẹp đi, tự đóng vảy và làm liền da lại.

Mong rằng, những chia sẻ của chuyên gia về bệnh rộp môi trên đây sẽ mang đến cho bạn đọc những kiến thức hữu ích nhất. Nếu còn thắc mắc hãy nhanh chóng liên hệ với chúng tôi bằng cách nhấp vào khung chat dưới đây để được chuyên gia tư vấn miễn phí.

LI

  PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Việt Khang Thủ Đức

  Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ.

  Địa chỉ phòng khám: 83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức

  Hotline tư vấn: 0899.809.1150

 Bảng giá khám: https://benhvienphathai.vn/bang-gia/  

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh

Chia sẻ