Cách xử lý khi giẫm vào kim tiêm nhiễm HIV

420

Bạn vô cùng sợ hãi không biết cách xử lý khi giẫm vào kim tiêm nhiễm HIV. Phải làm sao để không bị lây nhiễm bệnh đây? Phòng khám đa khoa TPHCM xin mách bạn cách xử lý thông qua bài viết sau đây. Và nên nhớ rằng, các bạn phải thật bình tĩnh để giải quyết vấn đề nhé!

Hướng dẫn cách xử lý khi giẫm vào kim tiêm nhiễm HIV

Phải làm sao khi khi giẫm vào kim tiêm dính máu HIV?

Có nhiều bạn nghĩ rằng nếu vô tình giẫm hoặc bị đâm phải bởi kim tiêm dính máu HIV. Thì cách tốt nhất để tránh bị lây nhiễm là cố nặn máu ra càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên theo đánh giá của các chuyên gia thì cách xử lý khi giẫm vào kim tiêm nhiễm HIV  như vậy là một sai lầm rất lớn. Vì điều đó chẳng những không làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV mà còn làm tăng khả năng bị lây nhiễm HIV/AIDS. Qua đó vô tình tạo thêm những tổn thương không đáng có cho cơ thể.

Trường hợp nếu bạn có nguy cơ bị lây nhiễm HIV do tiếp xúc hở với mầm bệnh. Thì được gọi là “phơi nhiễm HIV”. Tuy theo từng trường hợp mà phơi nhiễm sẽ có một tỷ lệ lây nhiễm bệnh khác nhau. Và lây nhiễm cũng có một tỷ lệ mắc bệnh HIV nhất định.

Tuy nhiên không phải hễ tiếp xúc với mầm bệnh đều bị xem là phơi nhiễm HIV. Mà chúng ta còn phải xét đến nhiều trường hợp khác nữa. Ví dụ như việc quan hệ tình dục không an toàn với người bị nhiễm HIV/AIDS hay thông qua đường máu… Đây là hai trường hợp phơi nhiễm HIV phổ biến nhất hiện nay. Ở đây các bạn cần hiểu rằng không phải cứ tiếp xúc với mầm bệnh HIV là mắc phải bệnh HIV.

cách xử lý khi giẫm vào kim tiêm nhiễm HIV là tuyệt đối không được nặn máu ra.
Cách xử lý khi giẫm vào kim tiêm nhiễm HIV là tuyệt đối không được nặn máu ra.

Xử lý ra sao khi bị dính máu HIV?

Nếu chẳng may bị dính phải máu của người bệnh HIV hay giẫm phải kim tiêm nhiễm HIV. Thì các bạn đừng nên hoảng sợ và phải bình tĩnh giải quyết nhé. Vì hiện nay đã có thuốc kháng virut HIV. Thuốc này có tác dụng làm giảm tỷ lệ lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên, cách xử lý khi giẫm vào kim tiêm nhiễm HIV hiệu quả nhất là đi đến các bệnh viện hay cơ sở y tế gần nhất để xét nghiệm và chữa trị phơi nhiễm HIV/AIDS.

Còn đối với trường hợp bị dính máu HIV trên bề mặt da thì hãy nhanh chóng rửa sạch bằng nước sạch hay nước muối sinh lý. Các bạn không cần thiết phải sử dụng những chất sát trùng mạnh. Nếu bị máu nhiễm HIV bắn vào mắt, mũi, miệng thì cần phải ngâm mắt và khịt mũi trong nước sạch khoảng 5 phút, đồng thời súc miệng trong vòng 5 phút.

Nếu da bạn không bị chày xước hay bất kỳ tổn thương nào thì chỉ cần dùng nước sạch tẩy rửa nhẹ nhàng. Lưu ý là tuyệt đối không chà sát mạnh khiến vùng da bị tổn thương và làm gia tăng nguy cơ phơi nhiễm HIV. Nếu chẳng may máu dính vào quần áo thì hãy cởi chúng ra, cho vào bao nilon rùi đem tiêu hủy để tránh lây nhiễm bệnh sang người khác.

Các bước xử lý khi giẫm vào kim tiêm dính máu HIV (Nếu giẫm hoặc bị đâm)

  • Đầu tiên cần phải bình tĩnh lấy kim tiêm ra khỏi cơ thể. Rùi đi đến chỗ có vòi nước sạch để tẩy rửa vết thương. Cách tốt nhất là các bạn nên để máu tự chảy ra ngoài. Đồng thời rửa vết thương theo chiều máu chảy ra. Lưu ý tuyệt đối không được bóp hay nặn máu ra ngoài. Sau đó, rửa sạch bằng xà bông sát trùng.
  • Theo lời khuyên từ bác sĩ, các bạn nên sử dụng thuốc sát khuẩn để sát trùng vết thương. Rùi sau đó băng bó vết thương lại.
  • Trong vòng 24 tiếng đồng hồ, bạn phải đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt. Đồng thời cần nêu rõ nguyên nhân, tình huống xảy ra tai nạn. Và tình trạng của vật gây tổn thương. Ví dụ như bơm kim tiêm cũ hay mới, có dính máu không, dính nhiều hay ít máu…
  • Tuyệt đối không tự ý mua thuốc chống phơi nhiễm để sử dụng.
  • Người bị phơi nhiễm HIV/AIDS cần phải tiến hành xét nghiệm ngay sau khi bị giẫm phải kim tiêm. Chú ý là sau 4 đến 6 tuần, 3 tháng và 6 tháng phải thực hiện xét nghiệm lại một lần nữa. Trường hợp sau 6 tháng, kể từ thời điểm bị giẫm phải kim tiêm, nếu kết quả là âm tính thì có thể yên tâm là bạn không bị nhiễm HIV/AIDS.
  • Khoảng thời gian điều trị phơi nhiễm HIV/AIDS là 4 tuần. Và thường sử dụng kết hợp 2 nhóm thuốc ARV để điều trị.

Bài viết liên quan: Thuốc arv mua ở đâu tại TPHCM?

Cách xử lý khi giẫm vào kim tiêm nhiễm HIV là đi xét nghiệm ngay càng sớm càng tốt
Cách xử lý khi giẫm vào kim tiêm nhiễm HIV là đi xét nghiệm ngay càng sớm càng tốt.
Tỷ lệ lây nhiễm bệnh HIV/AIDS rất thấp khi giẫm phải kim tiêm HIV

Trên đây là quy trình cách xử lý khi giẫm vào kim tiêm nhiễm HIV. Theo nghiên cứu cho thấy, HIV là virus sống trong tế bào. Nhưng chúng không thể sống sót quá vài tiếng đồng hồ khi ở môi trường bên ngoài. Còn nếu trong bơm kim tiêm có dính máu thì virut HIV có thể sống đến một tuần lễ. Thế nhưng, theo kết quả nghiên cứu lâm sàng, tỷ lệ lây nhiễm HIV do giẫm phải kim tiêm dính máu HIV là rất thấp. Tỷ lệ này chỉ rơi vào khoảng 0,3 – 0,5%.

Nguyên nhân vì virut HIV xâm nhập vào cơ thể phải đủ lớn thì mới có thể lây nhiễm bệnh. Vì thế, nếu chẳng may các bạn gặp phải tai nạn hi hữu này. Thì các bạn cần phải bình tĩnh, xử lý theo đúng trình tự các bước trên và đi khám bác sĩ ngay.

  PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Việt Khang Thủ Đức

  Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ.

  Địa chỉ phòng khám: 83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức

  Hotline tư vấn: 0899.809.1150

 Bảng giá khám: https://benhvienphathai.vn/bang-gia/  

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh

Chia sẻ