Thực hư HIV có lây qua nước mắt không ? Tuyến lệ liệu sẽ lây nhiễm Hiv/AIDS ?

242

Bệnh HIV có lây qua mắt không có lẽ là nỗi băn khoăn của nhiều người. Tuy virus HIV không lây qua nước mắt nhưng vẫn còn khá nhiều bệnh có thể lây lan qua đường này. Để biết rõ hơn lý do HIV không lây qua nước mắt, bạn có thể tham khảo những thông tin dưới đây.

Giải đáp HIV có lây qua nước mắt không

Theo nghiên cứu từ các chuyên gia, virus HIV tồn tại trong máu, dịch âm đạo, tinh dịch hay sữa của người nhiễm HIV. HIV sẽ lây truyền từ người này sang người kia khi virus phát triển đủ số lượng.

Không chỉ vậy, virus HIV còn có trong cả nước bọt, nước mắt, mồ hôi hay nước tiểu của người bệnh. Tuy nhiên ở những trường hợp này, virus không đạt đủ ngưỡng để lây lan từ người bệnh sang người bình thường. Đây được coi là cơ sở để có thể khẳng định virus HIV không dễ dàng lây truyền qua các hành động tiếp xúc bình thường.

Do vậy, HIV không thể lây nhiễm qua việc đứng, bắt tay hay thậm chí là ôm, hôn người bệnh và bạn cũng không cần lo lắng HIV có lây qua nước mắt không. Theo nghiên cứu, HIV có thể lây nhiễm qua đường tình dục, hay việc sử dụng chung bơm kim tiêm chưa qua tiệt trùng, lây nhiễm từ mẹ sang con hoặc khi truyền máu…

Virus HIV tồn tại không quá lâu trong nước, nêu nếu bạn gặp phải giọt nước có máu hay dịch từ người nhiễm HIV, thì khả năng lây nhiễm bệnh khá thấp. Nếu vẫn còn cảm thấy lo lắng, sau 3-6 tháng bạn có thể đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện để làm xét nghiệm kiểm tra.
Ở ngoài cơ thể người, HIV dễ dàng bị tiêu diệt bởi môi trường có nhiệt độ thông thường, hay bởi các hóa chất khử mùi. Và tất nhiên, HIV có lây qua nước không cũng hoàn toàn là điều không thể.

Bệnh HIV lây nhiễm qua tuyến lệ liệu có khả năng này không ?

HIV có thể lây nhiễm qua 3 con đường chính: đường máu, đường tình dục, và từ mẹ sang con. Do đó, khả năng tuyến nước mắt (lỗ lệ) của bạn rất khó có thể bị nhiễm hiv từ một người nào đó đang khóc.

HIV lây nhiễm qua đường máu

Virus HIV tồn tại trong máu và các thành phần của máu như: tiểu cầu, huyết tương,…. Do vậy, HIV có thể dễ dàng lây nhiễm qua đường máu, cũng như các chế phẩm nhiễm HIV của máu. Một số trường hợp lây nhiễm HIV từ người bệnh sang người bình thường bởi các dụng cụ ảnh hưởng đến da như:

Sử dụng chung kim tiêm, đặc biệt với người sử dụng kim tiêm ma túy

Sử dụng chung các loại kim như trong trường hợp xăm mày, lông mi, dao cạo râu,…

Sử dụng các dụng cụ phẫu thuật, khám chữa bệnh,… xuyên qua da khi chưa tiệt trùng kỹ
Dùng chung bàn chải đánh răng với người nhiễm HIV, hoặc các dụng cụ có dính máu của người bệnh

Tiếp xúc trực tiếp với máu của người bệnh: dính máu vào các vết thương hở hoặc do xây xát

Lây truyền khi truyền máu, hay ghép mô, tạng… từ người nhiễm HIV

Sử dụng công cụ truyền máu, lấy máu không được tiệt trùng kỹ càng.

Có thể thấy, HIV không dễ lây lan qua những hoạt động thông thường. Do vậy, bạn không cần phải lo lắng HIV có lây qua mắt không bởi điều đó chắc chắn không xảy ra.

HIV lây nhiễm qua đường tình dục

Đường tình dục là con đường khiến virus HIV dễ dàng lây truyền nhất. Người bệnh sẽ lây truyền cho người bình thường khi quan hệ tình dục. Sự lây truyền này sẽ xảy ra khi các dịch thể nhiễm HIV của người bệnh xâm nhập vào cơ thể của người bình thường.

Bất kỳ phương thức quan hệ tình dục nào với người nhiễm HIV đều gây nên nguy cơ lây nhiễm. Tuy nhiên, tùy từng phương thức, mức độ nhiễm sẽ khác nhau. Theo nghiên cứu, nguy cơ lây nhiễm HIV qua đường tình dục cao nhất là qua đường hậu môn, sau đó là đường lâm đạo, và cuối cùng là đường miệng.

Mỗi lần quan hệ tình dục không bảo vệ có tỷ lệ lây nhiễm virus HIV lên tới 1%. Tuy nhiên, nếu thực hiện quan hệ tình dục với người HIV có sử dụng bao cao su, độ an toàn sẽ cao hơn, lên tới 95%.

HIV lây nhiễm từ mẹ sang con

Lây nhiễm HIV từ mẹ sang con có thể xảy ra trong quá trình mang thai, khi sinh con và cả khi cho con bú. Khi mang thai, virus HIV từ máu của người mẹ sẽ di chuyển qua nhau thai vào cơ thể của thai nhi.

Trong quá trình sinh con, qua niêm mạc mắt, mũi hoặc xây xát da của trẻ, virus HIV từ dịch tử cung, hay nước ối của mẹ sẽ xâm nhập vào cơ thể trẻ. Hoặc virus HIV có thể từ trong các vết loét ở cơ quan sinh sản của mẹ dính vào cơ thể của trẻ, dẫn tới trẻ có nguy cơ nhiễm HIV cao.

Vậy nếu mẹ bị Hiv khi khóc trúng mặt con có lây hiv không ?

Trả lời cho câu hỏi trên, các bác sĩ cho biết rằng khả năng cũng rất thấp, tuy nhiên cũng không tuyệt đối là không xảy ra sự lây nhiễm gì ở đây. Vì thế, theo khuyến nghị thì bạn cần đưa bé đi xét nghiệm ngay khi xảy ra, nhằm đề phòng trường hợp xấu nhất.

=> Cuối cùng, khi mẹ cho con bú, HIV dễ dàng lây qua sữa, hay các vết nứt từ núm vú của mẹ, đặc biệt nguy cơ lây lan cao khi trẻ gặp tổn thương ở miệng.

Giải pháp xóa tan những nghi ngờ về sức khỏe

Chế độ ăn uống lành mạnh, ngủ nghỉ đều đặn, đúng giờ chính là một trong những chìa khóa để có sức khỏe tốt. Bên cạnh đó, để có sự theo dõi đều đặn với sức khỏe của mình, bạn nên đặt lịch khám tổng quát thường xuyên, định kỳ. Cách này vừa giúp đảm bảo được cơ thể không có những biến động quá lớn về bệnh tật đồng thời có giải pháp chữa trị kịp thời khi mắc bệnh.

Nếu bạn quá chán cảnh quá tải, phải xếp hàng giờ tại bệnh viện công để lấy được số khám bệnh định kỳ, bạn có thể cân nhắc đến các phòng khám tư nhân như Phòng khám đa khoa TPHCM – nằm ngay trung tâm quận 1, TPHCM.

Dù bạn có biểu hiện của HIV hay không, bạn cũng nên sắp xếp thời gian để thực hiện khám định kỳ, từ đó xóa bỏ những nghi ngờ như HIV có lây qua nước mắt không. Khi tâm trạng được thoải mái thì sức khỏe mới ở tình trạng tốt nhất. Từ đó, bạn cũng dễ dàng tránh được những bệnh như dạ dày, đau đầu,… Hãy liên hệ ngay hotline phòng khám để được hỗ trợ tốt nhất nhé!

  PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Việt Khang Thủ Đức

  Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ.

  Địa chỉ phòng khám: 83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức

  Hotline tư vấn: 0287.300.9728

 Bảng giá khám: https://benhvienphathai.vn/bang-gia/  

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh

Chia sẻ