Nguyên nhân phôi thai yếu và cách xử lý hiệu quả

213

Tình trạng phôi thai yếu có thể dẫn đến hiện tượng thai chết lưu trong bụng mẹ hoặc dọa sảy thai, sinh non. Vì thế, việc hiểu rõ nguyên nhân phôi thai yếu là điều vô cùng cần thiết để chị em chuẩn bị cho một thai kỳ phát triển “ toàn diện” và đảm bảo an toàn cho cả mẹ lẫn bé yêu trong bụng.

Thế nào là phôi thai yếu

Giải đáp về việc phôi thai yếu xuất hiện ở cơ thể thai phụ. Các chuyên gia y tế đã có nhiều nhận định chính xác và đưa ra nhiều biện pháp xử lý nhanh, hiệu quả.

Nguyên nhân phôi thai yếu và cách xử lý an toàn
Cùng bác sĩ tìm hiểu những nguyên nhân nào khiến phôi thai bị yếu dẫn đến nhiều bất lợi trong sức khỏe nữ giới.

Nguyên nhân phôi thai yếu

Trong suốt thai kỳ, bất cứ lúc nào thai phụ cũng có thể gặp tình huống thai yếu và các nguy cơ sảy thai do tình trạng này gây ra. Do đó, tìm hiểu các nguyên nhân phôi thai yếu có thể giúp chị em chủ động hơn trong việc phòng ngừa và chăm sóc sức khỏe thai kỳ.

Thế nào là phôi thai yếu?

Phôi thai yếu là tình trạng thai nhi trong quá trình chuẩn đoán, thăm khám và bác sĩ phát hiện có những bất thường về tình trạng thai xảy ra như phôi thai, thai nhỏ, thai phát triển chậm so với tuổi thai,…

Tình trạng thai yếu chỉ được phát hiện chỉ khi chị em đi khám, thực hiện các kiểm tra, xét nghiệm cần thiết theo yêu cầu bác sĩ đưa ra. Trường hợp, phôi thai yếu có thể bác sĩ sẽ yêu cầu cho thai phụ uống hoặc tiêm thuốc nội tiết tố hay bổ sung một số loại thuốc, vitamin và khoáng chất.

Sau khoảng 10 – 14 ngày theo chỉ định của bác sĩ, thai phụ cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để kiểm tra xem thai nhi có phát triển bình thường hay không.

Lý do phôi thai yếu là vì sao?

Theo các chuyên gia sản phụ khoa, lý do phôi thai yếu có rất nhiều, bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và khách quan xảy ra trong suốt thai kỳ. Điển hình như là:

  • Nguyên nhân phôi thai yếu từ phía người mẹ

Mẹ bị “ nghén” quá mức không thể ăn uống bất cứ thứ gì dẫn đến sức khỏe suy giảm, ảnh hưởng đến sự phát triển thai nhi.

Mẹ có tiền sử mắc các bệnh về tử cung như: viêm nhiễm cổ tử cung, u cổ tử cung, ung thư cổ tử cung hoặc các dị tật tử cung,…

Nguyên nhân phôi thai yếu và cách xử lý an toàn
Triệu chứng ” nghén” có thể khiến thai bị yếu.

Thai phụ mắc một số căn bệnh mãn tính như tim mạch, bệnh thận, mất cân bằng nội tiết tố, bệnh về tuyến thượng thận,…

Thai phụ căng thẳng, làm việc quá sức hay không có chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi, làm việc hợp lý cũng là nguyên nhân phôi thai yếu.

Thai phụ gặp tai nạn hoặc các chấn thương, bị té ngã mạnh gây rò thai, động thai.

  • Nguyên nhân đến từ thai nhi

Thai nhi mắc các dị tật bẩm sinh với mức độ nghiêm trọng có thể gây ảnh hưởng đến thai kỳ.

Một số bất thường ở nhau thai, cuống rốn khiến chất dinh dưỡng không được đưa đến thai nhi khiến thai phát triển không bình thường, thai nhi phát triển chậm,…

Nên làm gì khi phôi thai bị yếu

Trong những cách giúp cải thiện phôi thai yếu là vì sao, chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu mà các mẹ cần thực hiện để bảo vệ thai.

– Đầu tiên, mẹ bầu cần có chế độ nghỉ ngơi và dinh dưỡng khoa học bằng cách ăn uống bổ sung đủ dưỡng chất, bổ sung các loại vitamin cần thiết dưới hướng dẫn của bác sĩ.

– Không thức khuya, không làm việc quá sức và đặc biệt không sử dụng các chất kích thích khiến thai kỳ bị ảnh hưởng.

– Tránh khuân vác vật nặng, lao động nặng và quan hệ tình dục với tần suất cao trong những tháng đầu và tháng cuối thai kỳ.

Nguyên nhân phôi thai yếu và cách xử lý an toàn
Khám thai định kỳ để chủ động bảo vệ sức khỏe.

– Tập thể dục, vận động nhẹ nhàng để tăng cường sức khỏe và sức đề kháng cho mẹ, mẹ bầu có thể tập yoga, bơi lội hoặc các bài tập thể dục nhẹ nhàng,…

– Thực hiện khám thai định kỳ theo chỉ định của bác sĩ để sớm phát hiện những điều bất thường xảy ra trong quá trình mang thai.

– Không ăn thực phẩm chưa được nấu chín, thực phẩm sống hoặc các loại mắm trong giai đoạn thai yếu để tránh tiêu chảy, ngộ độc khiến thai bị sẩy.

Một số chất dinh dưỡng tốt cho thai kỳ

– Chất đạm: Giúp phát triển các tế bào mô của thai, có nhiều trong các loại cá, trứng, thịt, sữa,…

– Chất sắt: Bổ sung lượng sắt, hỗ trợ lực co bóp của tử cung khi chuyển dạ, sắt có nhiều trong thị, gan, tim, cật,..

– Canxi: Có nhiều trong sữa, cá, tôm, cua, rau xanh, đậu đỗ,.. cải thiện hoạt động hệ hệ thần kinh và đông máu bình thường cho mẹ.

– Axit folic: là dưỡng chất quan trong trong thai kỳ, giú giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh cho trẻ, tật nứt đốt sống với bào thai,… Dưỡng chất này có nhiều trong rau muống, cải xanh, súp lơ xanh, cải bó xôi, ngũ cốc,…

– Vitamin D: Vitamin này có nhiều trong trứng, sữa và ánh sáng mặt trời, loại chất này rất quan trọng đối với sự phát triển hệ xương và hình thành mầm răng sữa cho trẻ.

– Vitamin C: Hỗ trợ phát triển xương, sụn, cơ và mạch máu cho bào thai, tạo bánh nhau bền chắc,…

Để biết thêm chi tiết về nguyên nhân phôi thai yếu, các bạn có thể nhấp vào khung chat trực tuyến dưới đây hoặc gọi qua tổng đài 028.38 778 555 để được chuyên gia phòng khám Đa khoa TPHCM hỗ trợ tư vấn miễn phí.

LI

  PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Việt Khang Thủ Đức

  Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ.

  Địa chỉ phòng khám: 83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức

  Hotline tư vấn: 0287.300.9728

 Bảng giá khám: https://benhvienphathai.vn/bang-gia/  

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh

Chia sẻ