Giải đáp vấn đề sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không?

106

Sùi mào gà được biết đến là căn bệnh nguy hiểm lây nhiễm qua đường tình dục bừa bãi, không lành mạnh và nhiều con đường khác. Trong đó, có một số ý kiến cho rằng virus sùi mào gà cũng có thể lây bệnh thông qua đường ăn uống. Vậy liệu rằng sùi mào gà có lây qua đường ăn uống ? Hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây để có lời giải đáp nhé.

sui-mao-ga-co-lay-qua-an-uong
Giải đáp vấn đề sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không?

Bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không?

Sùi mào gà có lây qua đường ăn uống? Theo chia sẻ từ các chuyên gia bệnh xã hội Phòng khám Đa khoa TPHCM, sùi mào gà là căn bệnh xã hội do virus HPV lây nhiễm từ người này sang người khác qua những con đường chính như:

– Lây nhiễm sùi mào gà trực tiếp

Có những con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà trực tiếp từ người này sang người mà mọi người cần chú ý đó là quan hệ tình dục không an toàn (qua đường sinh dục, bằng miệng ), truyền từ mẹ sang con khi sinh nở tự nhiên, lây nhiễm qua đường máu,…

– Lây nhiễm sùi mào gà gián tiếp

Dùng chung đồ dùng cá nhân của người bệnh ( bàn chải đánh răng, khăn mặt, nhà vệ sinh…) hoặc tiếp xúc gián tiếp với vết thương hở ( vết đứt tay, chân, chảy máu…) bị dính virus sùi mào gà cũng có thể lây nhiễm bệnh.

Ngoài ra, những người có sức đề kháng yếu không sản sinh được hệ miễn dịch cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người bình thường.

sui-mao-ga-co-lay-qua-an-uong-1
Sùi mào gà có thể lây nhiễm qua đường ăn uống.

Vậy sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không?

Như đã nói trên, sùi mào gà có thể lây nhiễm trực tiếp hoặc gián tiếp virus từ người bệnh và trong bất cứ trường hợp nào khi có tiếp xúc với dịch tiết của người mắc bệnh đều có nguy cơ bị nhiễm sùi mào gà.

Đối với việc sùi mào gà có lây qua đường ăn uống cũng không ngoại lệ, bạn vẫn có thể bị virus sùi mào gà xâm nhập và gây bệnh thông qua đường ăn uống chung với người bệnh. Đặc biệt, nếu có sự tiếp xúc sinh hoạt với người bị sùi mào gà ở miệng thì bệnh có khả năng lây nhiễm cao hơn rất nhiều lần.

Một số trường hợp lây nhiễm virus sùi mào gà qua đường ăn uống:

– Dùng chung thức ăn đối với người mắc bệnh , virus có thể dính trên đũa và khi chạm vào thức ăn chung sẽ rất dễ để lại virus trên thức ăn chung dẫn đến nhiễm bệnh.

– Do dùng chung các vật dụng cá nhân trong bữa ăn chung với người bị sùi mào gà như bát, đũa, khăn giấy lau miệng, uống chung cốc nước…

– Người bệnh có vết thương hở ở tay khi chạm vào thức ăn, virus bám sang đồ ăn thì người ăn phải sẽ dễ bị nhiễm sùi mào gà.

– Người mẹ bị sùi mào gà ở miệng có thể lây cho con qua đường ăn uống, cụ thể là việc nhai và mớm cơm sang cho trẻ.

Tóm lại, sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không thì các chuyên gia nhận định là “ có ”, nếu tiếp xúc với virus sùi mào gà qua con đường này thì nguy cơ mắc bệnh vẫn xảy ra.

Hơn hết nữa, khi người bệnh mắc sùi mào gà ở miệng và bạn bị nhiệt miệng hay có vết thương ở miệng thì sẽ có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với trạng thái bình thường.

sui-mao-ga-co-lay-qua-an-uong-2
Hình ảnh sùi mào gà ở miệng.

Dấu hiệu nhận biết sùi mào gà lây nhiễm qua đường ăn uống

Đa số trường hợp lây bệnh sùi mào gà qua đường ăn uống thường là do tiếp xúc với người mắc bệnh sùi mào gà ở miệng qua quá trình ăn uống, dùng chung các đồ dùng cá nhân.

Trường hợp không may nhiễm bệnh qua đường ăn uống thì sau từ 2 – 9 tháng ủ bệnh, người bệnh sẽ thấy xuất hiện những điều bất thường ở khoang miệng, lưỡi và xung quanh vùng họng. Cụ thể như là:

Một số biểu hiện sùi mào gà ở miệng, lưỡi, vòm họng

– Xuất hiện nhiều mảng bám đỏ hoặc màu trắng ở lưỡi, khoang miệng, thành họng.

– Nổi những u nhú, mụn thịt khiến người bệnh ăn uống khó khăn, vướng víu.

– Những mụn đơn lẻ dần liên kết thành từng mảng xù xì, gây lở loét, chảy máu.

– Đau ở hàm, cổ họng sưng tấy và cảm giác đau khi ăn uống, thậm chí là nuốt nước bọt.

Để phòng tránh nguy cơ bị nhiễm bệnh sùi mào gà thông qua đường ăn uống, tốt hơn hết mọi người cần tập cho mình thói quen không sử dung chung đồ dùng cá nhân với người khác. Trong việc ăn uống thì nên dùng bát đũa, cốc riêng và không nên ăn chung với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh sùi mào gà.

Đồng thời, nhanh chóng tìm đến cơ sở y tế chuyên khoa bệnh xã hội thăm khám kịp thời nếu phát hiện mình có những triệu chứng nghi ngờ của bệnh sùi mào gà. Việc thăm khám sớm có thể giúp phát hiện virus từ giai đoạn khởi phát, nhờ vậy quá trình điều trị sẽ dễ dàng và tiết kiệm chi phí.

Trên đây là những thông tin giải đáp cho vấn đề sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không. Nếu còn thắc mắc, xin vui lòng liên hệ qua tổng đài 028.38 778 555 hoặc nhấp vào khung chat trực tuyến bên dưới, các chuyên gia phòng khám Đa khoa TPHCM sẵn lòng hỗ trợ giải đáp, tư vấn mọi thắc mắc cho bạn.

LI

  PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Việt Khang Thủ Đức

  Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ.

  Địa chỉ phòng khám: 83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức

  Hotline tư vấn: 0899.809.1150

 Bảng giá khám: https://benhvienphathai.vn/bang-gia/  

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh

Chia sẻ