Bị cào chảy máu tay có lây bệnh HIV không thưa bác sĩ ?

1735

Bị người HIV cào xước da hay có những hành động tiếp xúc sẽ khiến nhiều người hoang mang. Sở dĩ, HIV đang là căn bệnh lây nhiễm nguy hiểm trên toàn cầu, chưa có bất kỳ loại thuốc điều trị dứt điểm. Do đó, để giải đáp thắc mắc này, bài viết sẽ tập trung vào những thông tin cụ thể liên quan đến lây nhiễm HIV.

Giải đáp thắc mắc: Bị người HIV cào có lây nhiễm không?

Có khá nhiều người thắc mắc về vấn đề này. Bởi trong quá trình tiếp xúc với người HIV, trường này thường xuyên xảy ra. Virus HIV chủ yếu tồn tại ở máu, hay các dịch thể, hiếm khi tồn tại trong nước mắt, nước tiểu hay nước bọt.

Đặc biệt, ở móng tay hay móng chân của người nhiễm HIV hầu như không có virus. Khi tiếp xúc với móng tay, móng chân của người bệnh, khả năng lây lan bệnh là không có. Theo đó, khi bị người nhiễm HIV cào xước, hay chảy máu, người bình thường không có nguy cơ lây bệnh.

Tuy nhiên, trong trường hợp bị người nhiễm HIV cào chảy máu mà móng tay của người nhiễm HIV có chứa máu của chính họ hoặc máu của người bệnh khác, virus HIV có thể xâm nhập vào vết thương hở của người bình thường. Theo thống kê thực tế chưa có trường hợp nào lây nhiễm HIV do việc cào, cấu này.

Vì vậy, bạn có thể yên tâm khi bị người nhiễm HIV cào chảy máu, nó không có khả năng lây lan bởi đây là máu của bản thân người bình thường, không chứa virus lây bệnh. Chỉ khi máu của người nhiễm HIV xâm nhập được vào máu của cơ thể bạn, khi đó mới xuất hiện nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Tuy vậy, bạn cũng cần phải cẩn trọng hơn khi tiếp xúc với người nhiễm HIV, tránh việc cào, cấu quá mạnh, gây tăng nguy cơ lây lan. Để không phải lo lắng bị người nhiễm HIV cào có bị lây không, hãy tự có ý thức bảo vệ bản thân mình.

Bị người nhiễm hiv cào chảy máu có bị lây không thưa bác sĩ ?

Do khi nhiễm virus HIV, triệu chứng nhận biết rất khó, có nhiều bệnh nhân đã mắc bệnh đến 2- 3 năm mà không có biểu hiện gì khác thường. Chỉ khi tham gia xét nghiệm máu, hoặc HIV chuyển qua giai đoạn cuối (AIDS), người bệnh mới có sự thay đổi bất thường ở cơ thể cùng các triệu chứng như: đau đầu, ho, sút cân đột ngột, viêm loét, … dẫn tới tử vong.

Vì thế, cần phải nắm chắc được những con đường lây lan của virus HIV để có thể phòng ngừa chính xác. Theo các bác sĩ, virus HIV có khả năng lây lan qua ba con đường chính: đường máu, đường tình dục và đường mẹ – con trong mang thai, cho con bú.

Virus HIV có thể tồn tại trong các thành phần của máu: hồng cầu, huyết tương và tiểu cầu, vì thế khả năng lây lan qua đường máu là rất lớn. Các trường hợp virus HIV có thể lây lan như:

Sử dụng chung kim tiêm với người mắc bệnh HIV, cụ thể là các đối tượng chích, nghiện ma túy

Sử dụng chung dao cạo, các loại kim, máy xăm hình, kim châm,…

Sử dụng chung các dụng cụ phẫu thuật, khám bệnh không qua tiệt trùng hoặc tiệt trùng không đúng cách

Dùng các vật dụng có dính máu của người nhiễm HIV: dao cạo, bàn chải,…

Trực tiếp tiếp xúc với máu của người bệnh, qua những vết thương hở trên cơ thể
HIV và lây nhiễm qua đường tình dục

Việc thực hiện quan hệ tình dục với người nhiễm HIV và con đường lây nhiễm nhanh và phổ biến nhất. Virus HIV tồn tại trong tinh dịch, có khả năng xâm nhập vào cơ thể nếu không sử dụng biện pháp an toàn.

HIV có thể lây lan từ người bệnh sang người bình thường qua mọi hình thức quan hệ tình dục. Trong các hình thức, việc quan hệ bằng đường hậu môn có khả năng lây nhiễm HIV cao nhất, sau đó là đường âm đạo và đường miệng.

Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho bản thân, hãy sử dụng các biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục, tránh những hệ lụy xấu tới sức khỏe sau này.

HIV và lây nhiễm qua quá trình mang thai, cho con bú

Trong quá trình mang thai, virus HIV tồn tại trong máu của mẹ có thể truyền sang nhau thai, xâm nhập vào cơ thể của thai nhi.

Trong quá trình sinh con, virus HIV tồn tại ở các dịch tử cung, hay trong nước ối. Virus này có thể lây lan sang cơ thể của con bởi đường niêm mạc và khi da bị trầy xước. Bên cạnh đó, virus HIV có thể lây từ mẹ sang con qua những vết thương ở bộ phận sinh dục, sau đó dính vào mắt, mũi, cơ quan niêm mạc của trẻ.

Khi cho con bú, HIV lây từ mẹ sang con bởi các vết nứt ở vú của người mẹ, hay những tổn thương ở miệng của trẻ, là điều kiện thuận lợi để virus phát triển, lây lan.

Trên đây là những thông tin về con đường lây nhiễm của HIV, cũng như giải đáp thắc mắc bị người nhiễm HIV cào có sao không. Hy vọng rằng với những thông tin bổ ích này, bạn có thể trang bị cho mình đầy đủ kiến thức để phòng ngừa bệnh, đảm bảo an toàn cho bản thân.

Nếu có bất kì câu hỏi hay thắc mắc cũng như muốn kiểm tra, xét nghiệm liệu mình có mắc phải HIV, hãy liên lạc với chúng tôi để được tư vấn, hỗ trợ nhiệt tình nhất. Phòng khám Đa Khoa TPHCM luôn sẵn sàng đồng hành cùng bạn

  PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Việt Khang Thủ Đức

  Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ.

  Địa chỉ phòng khám: 83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức

  Hotline tư vấn: 0287.300.9728

 Bảng giá khám: https://benhvienphathai.vn/bang-gia/  

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh

Chia sẻ