Trong máu kinh nguyệt có hiv không ? Nếu chạm phải máu kinh có lây bệnh không ?

1531

Theo thống kê gần đây, số lượng phụ nữ nhiễm HIV tăng lên khá đáng kể, chiếm đến hơn 50% tổng số bệnh nhân nhiễm bệnh. Bệnh HIV ở phụ nữ để lại những hệ lụy khá nghiêm trọng, ảnh hưởng tới kinh nguyệt cũng như khả năng sinh nở. Vậy thực sự máu kinh nguyệt có HIV không? Hãy theo chân các chuyên gia y tế để tìm hiểu thêm nhé!

Mối liên quan giữa kinh nguyệt và HIV

Khi phụ nữ mắc HIV, virus HIV trong cơ thể sẽ phát triển nhanh, từ đó làm biến đổi nội tiết ở phụ nữ. Việc mất cân bằng nội tiết tố sẽ gây ra các hiện tượng như thiếu máu cũng như sút cân. Bên cạnh đó, phụ nữ mắc bệnh sẽ gặp phải những rối loạn về chu kỳ kinh nguyệt: chậm, trễ ngày kinh, lượng máu kinh ra không đều…

Đặc biệt, trong cơ thể phụ nữ khi nhiễm HIV, virus sẽ tấn công, phá hủy khiến lượng tế bào bạch cầu suy giảm lớn, chỉ còn khoảng 200 đơn vị. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của người mắc bệnh.

Trong máu kinh nguyệt có hiv không ?

Nhiều người thắc mắc liệu máu kinh nguyệt có HIV không? Với các bệnh lây lan qua đường máu, đặc biệt là HIV, virus có lưu truyền trong máu. Máu trong kinh nguyệt cũng được coi là máu ở cơ thể. Vì vậy, khi phụ nữ đến ngày đèn đỏ, lượng máu kinh nguyệt chứa nhiều virus HIV.

Điều này cho thấy rằng, nếu quan hệ tình dục với người nhiễm HIV trong ngày đèn đỏ mà không sử dụng bất kỳ biện pháp phòng tránh nào, nguy cơ lây nhiễm HIV là rất lớn. Do trong khi quan hệ, máu của người phụ nữ mắc bệnh HIV có thể chảy ra ngoài, dây dính vào người bình thường. Nhiều nghiên cứu cho rằng người bị HIV trong kì đèn đỏ nếu thực hiện quan hệ sẽ gia tăng nguy cơ lây bệnh cho người khác. Với những thông tin trên, chắc chắn bạn đã hiểu và trả lời được câu hỏi người bị HIV kinh nguyệt có lây nhiễm không.

Viêm nhiễm đường sinh sản do nhiễm HIV

Khi phụ nữ mắc phải HIV, hệ thống miễn dịch sẽ suy giảm, từ đó, dễ dàng mắc phải các bệnh về đường sinh sản.

Một số bệnh liên quan đến nhiễm trùng đường sinh sản ở phụ nữ có thể kể đến như: ung thư cổ tử cung, nấm âm đạo, viêm nhiễm tiểu khung,….Những căn bệnh này rất khó để điều trị dứt điểm, nếu không phát hiện kịp thời có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hại tới sức khỏe.

Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe cho bản thân, không mắc phải các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm, khi quan hệ tình dục, cần sử dụng các biện pháp an toàn.

Người bị hiv kinh nguyệt có lây nhiễm không – ảnh hưởng việc mang thai, sinh đẻ

Đối với phụ nữ nhiễm virus HIV, có rất nhiều nguy hiểm và rủi ro khi mang thai và sinh con. Vì thế, những người mắc bệnh cần đưa ra quyết định chính xác, suy nghĩ kỹ lưỡng trước khi lựa chọn việc trở thành mẹ. Trả lời được người bị HIV kinh nguyệt có lây nhiễm không, bạn cũng sẽ hiểu được những nguy cơ luôn rình rập khi phụ nữ nhiễm HIV.

Do HIV có thể lây lan từ mẹ sang con, qua việc mang thai, sinh đẻ hay cho con bú. Tuy vậy, tỷ lệ lây nhiễm này có thể giảm bằng những biện pháp điều trị. Để đảm bảo an toàn tối đa khi sinh con, phụ nữ cần sử dụng các loại thuốc kháng virus, theo dõi kỹ thời gian sinh đẻ để tránh vỡ ối.

Sử dụng phương pháp tránh thai đối với phụ nữ nhiễm HIV

Để tránh việc mang thai ngoài ý muốn khi quan hệ tình dục, phụ nữ nhiễm HIV có thể sử dụng các biện pháp tránh thai. Đối với những phụ nữ mắc bệnh HIV, việc quan hệ tình dục an toàn có sử dụng bao cao su là biện pháp tốt nhất để phòng tránh. Nó không chỉ giúp tránh thai, mà còn phòng tránh được việc lây nhiễm HIV hay các bệnh khác giữa hai người.

Tuy vậy, phụ nữ nhiễm HIV nếu muốn đạt hiệu quả tuyệt đối trong việc tránh thai, cần sử dụng đồng thời các biện pháp tránh thai như: sử dụng bao cao su kết hợp với uống thuốc tránh thai, đặt vòng,… Tuy nhiên, cần quan tâm đến sức khỏe của bản thân, tránh lạm dụng thuốc tránh thai quá nhiều, dẫn tới những tác dụng phụ không đáng có.

Biện pháp giảm nguy cơ lây nhiễm HIV ở phụ nữ

HIV là căn bệnh lây nhiễm qua dịch cơ thể như: máu, tinh dịch,…Vì vậy, để đảm bảo an toàn, tuyệt đối không nên sử dụng chung các loại kim tiêm chưa qua tiệt trùng. Bên cạnh đó, bạn cần tránh việc thực hiện quan hệ tình dục không an toàn. Đặc biệt, tuyệt đối không nên quan hệ trong những ngày đèn đỏ và cần có kiến thức chắc chắn về việc máu kinh nguyệt có HIV không.

Bên cạnh đó, sau khi quan hệ tình dục, phụ nữ cần phải vệ sinh âm đạo đúng cách và sạch sẽ. Điều này sẽ giúp cơ thể bạn được bảo vệ khỏi việc lây nhiễm HIV, cũng như đảm bảo sự cân bằng về các vi khuẩn tự nhiên, hạn chế khả năng nhiễm HIV hay các căn bệnh truyền nhiễm, lây lan qua đường tình dục.

Trên đây là những thông tin về bệnh HIV và những hệ lụy của nó đối với phụ nữ. Nếu bạn cảm thấy bất kỳ triệu chứng bất thường nào, hãy tới ngay các cơ sở y tế hoặc bệnh viện để khám và xét nghiệm kịp thời. Hãy lựa chọn những địa điểm xét nghiệm uy tín, có trang thiết bị hiện đại, đội ngũ nhân viên có chuyên môn và đảm bảo về sự an toàn, bảo mật thông tin.

Được đánh giá là một trong số những phòng khám có chất lượng tốt (nhận test hiv ngoài giờ), Phòng khám Đa Khoa TPHCM là địa chỉ an toàn thực hiện việc xét nghiệm HIV nhanh chóng và chính xác nhất.

  PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Việt Khang Thủ Đức

  Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ.

  Địa chỉ phòng khám: 83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức

  Hotline tư vấn: 0899.809.1150

 Bảng giá khám: https://benhvienphathai.vn/bang-gia/  

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh

Chia sẻ