Những Tai Biến Thường Gặp Nhất Khi Nạo Phá Thai

204

Tai biến thường gặp nhất khi nạo phá thai không an toàn là điều mà chị em cần lưu ý. Vì phá thai là hành động nhằm chấm dứt thời kỳ thai nghén. Phá thai sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe sinh sản của chị em sau này.

Một số tai biến thường gặp nhất khi nạo phá thai

Theo các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa TPHCM, khi chị em nạo phá thai ở những cơ sở y tế không an toàn có thể gây ra những hậu quả phá thai tai biến thường gặp nhất khi nạo phá thai như:

Tai biến rách, thủng tử cung

Tình trạng này có thể gặp khi tiến hành thủ thuật. Thường gặp ở những chị em có tử cung bất thường (tử cung đôi, tử cung dị dạng, những thai phụ đang ở tuổi vị thành niên cơ quan sinh dục chưa phát triển).

Biến chứng băng huyết khi nạo phá thai

Thai phụ sẽ gặp tình trạng chảy máu quá nhiều khi nạo phá thai không an toàn.

Sót rau và nhiễm khuẩn – Tai biến do nạo phá thai không an toàn

Chị em nạo phá thai không an toàn có thể bị sót rau và dẫn đến nhiễm khuẩn. Tình trạng nhiễm khuẩn tại chỗ như viêm nội mạc tử cung, viêm cơ tử cung, viêm phần phụ hoặc có thể nguy hiểm hơn là nhiễm khuẩn máu.

Ứ máu cấp trong buồng tử cung

Biến chứng thường gặp khi nạo phá thai do cổ tử cung bị hẹp lại. Máu chảy nhiều và không thoát ra ngoài được.

Dính buồng tử cung – Tai biến sau khi nạo thai gặp nhiều nhất

Tình trạng này sẽ gặp ở những chị em nạo phá thai nhiều lần. Khi gặp tình trạng này, thai phụ sẽ không thấy kinh nguyệt sau khi nạo phá thai 4 tuần, đôi khi sẽ kèm theo đau bụng khi đến kỳ hành kinh. Hậu quả của tình trạng dính buồng tử cung là gây vô sinh, gây sảy thai cho những lần mang thai tiếp theo.

Vô sinh và mang thai ngoài tử cung một biến chứng do nạo thai

Đây là một tai biến của nạo phá thai thường gặp nhất. Nạo phá thai khiến cho vòi trứng bị viêm. Do đó trứng đã được thụ tinh không di chuyển được về tử cung, nó làm tổ ngay đầu ống dẫn trứng sẽ gây ra hiện tượng mang thai ngoài tử cung. Nếu không được phát hiện sớm, có thể sẽ đe dọa đến tính mạng thai phụ.

Chị em không nên thực hiện nạo phá thai ở những cơ sở y tế không an toàn. Vì có thể dẫn đến những tai biến thường gặp nhất. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, thậm chí có thể dẫn đến vô sinh

Tai biến thường gặp nhất khi nạo phá thai
Tai biến thường gặp nhất khi nạo phá thai có nguy hiểm không? LH : 0838 778 555.

Chăm sóc sức khỏe sau khi nạo phá thai

Sau khi chị em nạo hút thai nên thực hiện theo những điều sau để đảm bảo sức khỏe của bản thân:

  • Nghỉ ngơi tại chỗ từ 1 – 6 giờ để sức khỏe hồi phục.
  • Nên vệ sinh thân thể, đặc biệt là bộ phận sinh dục bằng nước ấm. Có thể dùng dung dịch vệ sinh phụ nữ. Thay băng vệ sinh ít nhất 3 – 4 lần trong ngày. Không được thụt rửa quá sâu vào bên trong âm đạo, vì có thể gây ra nhiễm khuẩn.
  • Không nên quan hệ tình dục đến khi ra hết máu âm đạo (ít nhất là 4 tuần)
  • Cần nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc quá sức.
  • Nên ăn uống bồi bổ chất dinh dưỡng để lấy lại sức khỏe, cũng như tăng cường sức đề kháng cho thai phụ.
  • Uống theo và tái khám định kỳ theo sự chỉ định của các bác sĩ.

Trên đây là những thông tin về tai biến thường gặp nhất khi nạo phá thai. Nếu chị em có thắc mắc gì thêm thì hãy bấm vào khung chat bên cạnh để được tư vấn trực tiếp nhé!

Tai biến thường gặp nhất khi nạo phá thai là gì
Tai biến thường gặp nhất khi nạo phá thai ảnh hưởng ra sao đến sức khỏe? LH : 0838 778 555.

Phòng khám đa khoa TPHCM

ĐC: 83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức.

Số ĐT : 0838 778 555

Website :  / benhvienphathai.vn

  PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Việt Khang Thủ Đức

  Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ.

  Địa chỉ phòng khám: 83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức

  Hotline tư vấn: 0287.300.9728

 Bảng giá khám: https://benhvienphathai.vn/bang-gia/  

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh

Chia sẻ