Hỏi chuyên gia: Có cần phải nhịn ăn sáng trước khi xét nghiệm sùi mào gà không ạ ? Em lần đầu bị nên cũng không biết phải như thế nào, nhưng nghe người ta nói là nhịn ăn uống trước khi xét nghiệm sẽ ra kết quả chính xác hơn.
Chuyên gia đáp: Khi đi xét nghiệm sùi mào gà tốt nhất bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ trực ca thực hiện, đồng thời để cho kết quả chuẩn nhất, có thể các BS sẽ chỉ định cho bạn nhịn ăn trước 10 tiếng, tuy nhiên có một số trường hợp khác là ngoại lệ.
Vậy xét nghiệm sùi mào gà có cần nhịn ăn sáng trước không ?
Giải đáp cho việc xét nghiệm bệnh sùi mào gà có cần nhịn ăn sáng và không uống nước hay không, các y bác sĩ đã cho nhiều lời khuyên thỏa đáng để giúp người bệnh hiểu rõ hơn.
Những câu hỏi về việc xét nghiệm sùi mào gà bao lâu có kết quả, ăn uống ra sao,… chắc hẳn đều khiến những ai đang có nhu cầu thực hiện vẫn đang tò mò.

Căn bệnh này không quá phổ biến nhưng cũng không phải là hiếm gặp.Bài viết dưới đây sẽ cho bạn thêm thông tin về bệnh sùi mào gà và những lưu ý khi thực hiện xét nghiệm chẩn đoán bệnh này.

Xét nghiệm sùi mào gà nhanh không ? Khoảng bao lâu có kết quả
Bệnh sùi mào gà được gây nên bởi một loại virus có tên viết tắt là HPV (Human Papiloma Virus) và là căn bệnh lây qua đường tình dục. Người mắc bệnh sùi mào gà sẽ bị nổi các nốt sần nhỏ, có hình dạng như súp lơ, có màu hồng nhạt và dễ phát triển thành đám lớn dù ban đầu chỉ có kích thước bằng đầu đinh ghim.
Những tổn thương này thường xuất hiện tại những vị trí nhạy cảm, nhiều vi khuẩn và dễ nhiễm bệnh như vùng sinh dục, ở âm hộ, âm đạo, đáy chậu và cổ tử cung ở nữ. Với nam, sùi mào gà hay nổi lên ở quy đầu, thân dương vật, da bìu và hậu môn ở nam.
Một số cặp đôi có thói quen quan hệ tình dục bằng đường miệng có thể gây nên tình trạng sùi mào gà cho cả hai. Miệng, hầu họng là những bộ phận có thể bị nhiễm sang thương nếu quan hệ theo cách này. Ngoài ra, virus HPV còn có ở những biểu mô mà nốt sần bong ra. Nếu không cẩn thận, virus này có thể lây lan và đưa vi khuẩn tới da và các niêm mạc khác.
Quy trình xét nghiệm sùi mào gà có nhanh không ?
Nếu cơ thể bạn đang xuất hiện những nốt sần như vậy, bạn nên sắp xếp thời gian để đi xét nghiệm và nghe chẩn đoán từ phía bác sĩ, từ đó có kế hoạch điều trị dứt điểm. Tùy từng cơ sở y tế, quy trình xét nghiệm bệnh này sẽ có một vài điểm khác nhau. Tuy vậy, một quy trình chuẩn cần có những bước sau đây.
Lấy mẫu xét nghiệm: Căn cứ vào từng phương pháp xét nghiệm chẩn đoán, các bác sĩ và y tá sẽ có cách lấy mẫu khác nhau. Với bệnh sùi mào gà, hầu hết mẫu tế bào được lấy tại cùng da có nốt sùi hoặc lấy máu.
Kiểm tra mẫu: Đây là công đoạn thuộc trách nhiệm của các kỹ thuật viên phòng thí nghiệm. Các mẫu sẽ được kiểm tra bằng các thiết bị chuyên dụng, sau đó được đem phân tích và đánh giá để đưa ra kết quả chẩn đoán chính xác.
Trả kết quả: Với kết quả được xuất ra từ thiết bị xét nghiệm, các bác sĩ chuyên khoa sẽ chẩn đoán và kết luận bệnh. Tùy theo kết quả là âm tính hay dương tính, bác sĩ sẽ có những chỉ định cụ thể cho người bệnh.

3. Trả lời cho câu hỏi: “Xét nghiệm sùi mào gà bao lâu có kết quả ?” và những lưu ý
Thời gian xét nghiệm và trả kết quả của mỗi đơn vị y tế không giống nhau. Ngoài ra, các yếu tố khách quan như lượng người đăng ký xét nghiệm cũng ảnh hưởng đến việc kết quả xét nhanh có nhanh hay chậm. Câu hỏi “xét nghiệm sùi mào gà nhanh không?” tuy đơn giản nhưng lại ít ai dám trả lời một cách chắc chắn, kể cả các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội.
Nếu bạn đăng ký làm xét nghiệm tại một cơ sở y tế vào những ngày vắng khách, bạn sẽ biết được kết quả trong ngày luôn. Ngược lại, nếu vào những ngày cao điểm, bạn phải chờ 1-3 ngày để nhận được chẩn đoán chính xác. Bệnh sùi mào gà không quá nguy hiểm nhưng cũng cần được phát hiện sớm để có cách điều trị kịp thời nhất.
Để nhanh chóng nhận được kết quả xét nghiệm, bạn nên đặt lịch và làm xét nghiệm tại các phòng khám tư nhân thay vì phải xếp hàng lấy số từ sớm tại những bệnh viện, cơ sở y tế công. Bên cạnh đó, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm làm việc của các bác sĩ, y tá, nhân viên kỹ thuật cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề bao lâu có kết quả..

4. Cách phòng tránh bệnh sùi mào gà
Để không phải băn khoăn về những câu hỏi như xét nghiệm sùi mào gà có cần nhịn ăn không, bạn nên thực hiện được những biện pháp phòng tránh dưới đây để luôn khỏe mạnh, giảm thiểu khả năng mắc căn bệnh oái ăm này.
Không quan hệ tình dục bừa bãi với nhiều người:
Mỗi người có quan điểm riêng về vấn đề này, tuy nhiên bạn nên “chung thủy” – một vợ một chồng để đảm bảo sức khỏe cho bản thân, tránh được những rủi ro không đáng có. Nếu quan hệ bừa bãi với những người mình không biết rõ về tình trạng sức khỏe, nguy cơ bị sùi mào gà và các bệnh tương tự rất cao.
Quan hệ tình dục an toàn:
Bạn nên sử dụng bao cao su để không ảnh hưởng tới sức khỏe của cả hai. Bộ phận sinh dục vốn là những bộ phận nhạy cảm, dễ nhiễm khuẩn nên cần có cách phòng tránh an toàn, lành mạnh.
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ:
Trước và sau khi quan hệ tình dục, dù là nữ hay nam đều cần vệ sinh khu vực sinh dục sạch sẽ. Nếu có thể, hãy luôn sử dụng các dung dịch vệ sinh chuyên dụng để hạn chế vi khuẩn còn tồn tại. Bên cạnh đó, những vật dụng như bàn chải, khăn mặt cũng là những nguyên nhân gây lây nhiễm nhiều bệnh nên cần ý thức về vấn đề này.
Những lưu ý trên đây chắc hẳn đã cho bạn thêm hiểu biết về quy trình xét nghiệm và ước chừng xem xét nghiệm sùi mào gà nhanh không. Nếu vẫn chưa tìm được một cơ sở y tế để thực hiện kiểm tra sức khỏe, hãy liên hệ ngay Phòng khám Đa Khoa TPHCM bởi đây chính là điểm đến phù hợp cho bạn để làm xét nghiệm hay nhận tư vấn từ bác sĩ.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Việt Khang Thủ Đức
Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ.
Địa chỉ phòng khám: 83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức
Hotline tư vấn: 0287.300.9728
Bảng giá khám: https://benhvienphathai.vn/bang-gia/
Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất
Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh